CỘNG ĐOÀN CHÚA KITÔ PHỤC SINH

TRUNG TÂM ĐỨC BÀ PHÙ HỘ CÁC GIÁO HỮU

1616 Pyrenees Avenue - Stockton, CA 95210

NỒI BẬT

SỰ SỐNG, NIỀM TIN VÀ TỰ DO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO

SỰ SỐNG, NIỀM TIN VÀ TỰ DO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO
Đăng vào: 19:05 NGÀY 11/05/2021

Ông Biden quả là đã rất liều lĩnh tạo ra mối hoài nghi và chia rẽ sâu rộng trong dân chúng, đặc biệt cộng đồng tín hữu Kitô Giáo/ Công Giáo. Nói một cách đơn giản, ông là người đã và đang gây gương mù gương xấu thật tệ hại. Và các Giám Mục Công Giáo Hoa Kỳ hiện đang phải vật lộn về vấn đề này là làm sao các ngài có thể trả lời cho dân c... Đọc tiếp


Bạn có biết

Kể từ năm 1300 khi Đức Giáo Hoàng Boniface VIII công bố Năm Thánh đầu tiên, giáo hội Công Giáo đã thường xuyên tổ chức “Năm Thánh” cứ mỗi 25 năm một lần, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như năm 1983 khi Năm Thánh được công bố để đánh dấu 1950 năm Chúa Giêsu chịu chết và phục sinh. Một khía cạnh chủ yếu của Năm Thánh là các chuyến hành hương đến Rôma để ăn năn thống hối tội lỗi đã phạm mất lòng Chúa và canh tân đời sống để trở về với Chúa.

Đọc tiếp
Suy Tư Mùa Vọng

Đôi khi người ta tự hỏi: Tại sao người ta cần có tôn giáo? Tại sao người ta cần đi nhà thờ? Tại sao người ta cần cử hành các nghi lễ và nghi thức? Tại sao người ta cần tỉnh thức, cầu nguyện, ăn chay và suy niệm? Tại sao điều đó chưa đủ để nên công chính, chân thật, tiết độ, nhân đức và tiết hạnh? Như vậy không là thờ phượng Thiên Chúa sao? Như vậy không là hoạt động và là cách đến gần Thiên Chúa sao? Làm thế nào để làm vui lòng Chúa bằng cách sống các quy luật tôn giáo và tham gia các hoạt động tôn giáo? Nếu làm vậy, tại sao người ta không thể chọn cách của riêng mình? Tại sao người ta phải đến nhà thờ? Tại sao người ta phải tham dự các Bí tích?

Đọc tiếp
Khó thay đổi tư tưởng

Theo dự đoán, năm 2030 có tới hơn 3 triệu đàn ông Việt Nam bị “thừa” và có nguy cơ ế vợ. Tình trạng này sẽ giống với Hàn Quốc những thập niên cuối của thế kỷ 20, và hệ quả là Hàn Quốc đã phải “nhập khẩu” cô dâu, tạo nên mô hình gia đình đa văn hóa. Mất cân bằng giới tính ở nước ta diễn ra khá muộn so với nhiều nước khác trên thế giới, nhưng lại xảy ra với tốc độ kinh hoàng.

Ngỡ rằng, những tư tưởng trọng nam khinh nữ, thèm khát con trai chỉ rơi vào những gia đình kinh tế khó khăn, trình độ văn hóa hạn chế, ở những vùng sâu, vùng xa, nhưng không phải. Điều đáng lo ngại là tư tưởng trọng nam ấy lại đến từ những nơi có đời sống kinh tế phát triển, gia đình khá giả, trình độ học vấn cao. Và chính họ đã “góp phần” làm bức tranh giới tính bị nghiêng lệch sang bên nam.

Đọc tiếp
Sống Đạo có cần học Đạo?

  Khi lớn hơn, hiểu hơn, có lần nhớ lại câu chuyện hồi nhỏ, tôi tự hỏi: nếu Kinh Tin Kính quan trọng như thế, mà trong Thánh Lễ hằng ngày lại không đọc, thế thì quan trọng ở chỗ nào? À, mà nếu Lễ nào cũng đọc thì có dài quá không? Tôi không biết, cũng chẳng hỏi ai.

Đọc tiếp
Lạy Mẹ Maria Thánh Mẫu La Vang

Tôi gần như học trọn chương trình tiểu và trung học nơi trường Công Giáo. Tại đây, tôi được bao bọc chở che trong bầu khí hoàn toàn tôn giáo. Nơi ấy, THIÊN CHÚA giữ chỗ đứng vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người. Mỗi buổi sáng có Thánh Lễ và học sinh chúng tôi được mời tự do tham dự.

Đọc tiếp
Bên Mẹ Maria tôi gặp gỡ Chúa Giêsu

Sống bên Mẹ, tôi cảm thấy an tâm, hạnh phúc. Tôi thường nói với Mẹ bằng Kinh Mân Côi. Đơn sơ thế thôi. Như trẻ thơ, tôi cũng thường kể cho Mẹ nghe những mong muốn của tôi. Mong muốn thì nhiều. Có những mong muốn ngây thơ. Đôi khi cũng có những mong muốn dại khờ..

Đọc tiếp
Nói với em về Đức Tin Công Giáo

Như hôm trước chị em mình nói chuyện, lúc nhỏ, tụi mình tới nhà thờ vì sợ ba má, không đi lễ thì ba má la, đi lễ thì phải nghiêm trang vì sợ mấy cha, mấy thầy, mấy sơ... Lớn hơn một chút thì ham chơi, bắt đầu kiếm chuyện trốn lễ, bỏ học giáo lý, bớt đi sinh hoạt, nhưng vẫn còn sợ bị nhận xét là người Công giáo mà sống không tốt nên vẫn cố giữ mình.

Đọc tiếp
Tính dục trong nền tảng Đức Tin Kiô Giáo

“Ý tưởng cho rằng con người một cách nào đó không trọn vẹn, nên phải đi tìm kiếm nơi người khác phần nào đó cho sự toàn vẹn của mình, nghĩa là con người chỉ trong sự hiệp thông với phái tính khác mới có thể trở nên “trọn vẹn”, đó chính là điều tìm thấy trong Kinh Thánh” (Biển Đức XVI).

Đọc tiếp
Top